Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trâm Anh Phạm Lê
25 tháng 7 2018 lúc 8:37

sao OC = 3R được bạn????

Bình luận (0)
nguyễn thị ánh nguyệt
22 tháng 7 2019 lúc 22:26

A O D H E C B

a) Xét ODE, có: \(\widehat{DOE}\)=90*:

OD=OE=R

=> DOE vuông cân tại O

và DE2=OD2+OE2 (Định lý Py-ta-go trong tam giác DOE vuông )

<=> DE2=2R2

<=> DE=\(\sqrt{2}R\)

và có DE.OH=OD.OE ( Hệ thức lượng trong DOE vuông)

<=> \(\sqrt{2}R\).OH= R2

<=> OH=\(\frac{R^2}{\sqrt{2}R}\)=\(\frac{R}{\sqrt{2}}\)

Xét OHC, có: \(\widehat{DHC}\)=90*:

HC2= DC2 - OH2

<=> HC2= 9R2\(\frac{R^2}{2}\)

<=> HC2\(\frac{17R^2}{2}\)

=>HC=\(\frac{R\sqrt{34}}{2}\)(cm) (1)

mà DH=HE=\(\frac{DE}{2}\)\(\frac{\sqrt{2}R}{2}\)(2)

Từ (1) và (2)=> DC=HC+DH

                              = \(\frac{\sqrt{34}R}{2}+\frac{\sqrt{2}R}{2}\)

                              = \(\frac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}\)(cm)

Ta có: CE= HC+HE

               = \(\frac{\sqrt{34}R}{2}-\frac{\sqrt{2}R}{2}\)

               = \(\frac{R\left(\sqrt{34}-\sqrt{2}\right)}{2}\)(cm )

Vậy DC=\(\frac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}\)(cm)

      EC=\(\frac{R\left(\sqrt{34}-\sqrt{2}\right)}{2}\)(cm)

b) Ta có: DC.CE=AB.BC

<=> \(\frac{R\left(\sqrt{34}+\sqrt{2}\right)}{2}.\frac{R\left(\sqrt{34}-\sqrt{2}\right)}{2}=4R.2R\)

<=>  8R2=8R2

 Vậy CD.CE=AB.BC

Bình luận (0)
nguyễn thị ánh nguyệt
28 tháng 7 2019 lúc 23:17

OC=3R đc mà bn

Bình luận (0)
Quốc Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần thu thủy
Xem chi tiết
pansak9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2023 lúc 22:18

a: ΔCOD vuông tại O

=>\(CO^2+OD^2=CD^2\)

=>\(CD^2=\left(3R\right)^2+R^2=10R^2\)

=>\(CD=R\sqrt{10}\)

b: Xét (O) có A,B,E,D cùng thuộc đường tròn

nên ABED là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{EAB}+\widehat{EDB}=180^0\)

mà \(\widehat{EAB}+\widehat{CAE}=180^0\)

nên \(\widehat{CAE}=\widehat{CDB}\)

Xét ΔCAE và ΔCDB có

\(\widehat{CAE}=\widehat{CDB}\)

\(\widehat{ECA}\) chung

Do đó: ΔCAE đồng dạng với ΔCDB

=>\(\dfrac{CA}{CD}=\dfrac{CE}{CB}\)

=>\(CA\cdot CB=CD\cdot CE\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Văn Nhật Tô
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2017 lúc 18:09

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

b) Ta có: OM = OA + AM = R + R = 2R

Xét tam giác MCO vuông tại C, CH là đường cao có:

MO 2 = MC 2 + OC 2

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

CH.OM = CM.CO

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Lại có: CD = 2CH ⇒ CD = R 3

Tam giác CDE nội tiếp (O) có CE là đường kính nên ΔCDE vuông tại D

Theo định lí Py ta go ta có:

CE 2 = CD 2 + DE 2

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Bình luận (0)